• Trang chủ
  • Bệnh trĩ
    • Triệu chứng bệnh trĩ
    • Nguyên nhân bệnh trĩ
    • Phòng ngừa bệnh trĩ
    • Điều trị chữa bệnh trĩ
    • Hỏi đáp bệnh trĩ
  • Bệnh thoát vị đĩa đệm
  • Bệnh tiểu đường
  • Bệnh huyết áp
  • Bệnh thoái hóa xương, khớp
  • Bệnh Gout

Bảo vệ sức khỏe 365

Chia sẻ để bạn và tôi luôn Trẻ Trung, Khỏe Mạnh, Xinh Đẹp

chữa bệnh trĩ tận gốc bằng bài thuốc Đông y gia truyền

3 tư thế ngủ chữa đau thần kinh tọa hiệu quả

02/05/2015 Phương Diên

Có lẽ không ai mong muốn có một cuộc sống không bình yên với những đơn đau quằn quại do bị đau thần kinh tọa gây ra. Việc đau thần kinh tọa khiến bạn cảm thấy khó chịu nhất là những lúc bị nhói càng khiến cho bạn mệt mỏi. Có một số nghiên cứu đã cho rằng, việc chuẩn bị chu đáo cho giấc ngủ của ngày hôm trước sẽ giúp bạn giảm đau thần kinh tọa. Bài viết dưới đây, chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn 3 tư thế ngủ chữa đau thần kinh tọa hiệu quả.

Các tư thế ngủ có thể làm giảm đau lưng và đau thần kinh tọa hiệu quả. Có một số nguyên nhân dẫn đến việc mắc chứng đau thần kinh tọa, trong đó, có nguyên nhân là họ đã nằm không đúng tư thế trong khi ngủ.

Dây thần kinh hông là dây thần kinh dài nhất trong cơ thể con người, nó bắt đầu từ lưng dưới, chạy xuống mông, chân và đầu gối. Nếu bạn ngủ không đúng tư thế, có thể gây ảnh hưởng đến dây thần kinh hông, dẫn đến bạn sẽ không bao giờ có giấc ngủ ngon và nhiều ngày như vậy sẽ gây ra chứng đau thần kinh tọa. Ban đầu, đó là cảm giác đau, tê chân. Sau đây, là một số lời khuyên về các tư thế khi ngủ giúp bạn chữa đau thần kinh tọa hiệu quả.

  1. Không nên nằm sấp

Với tư thế này sẽ làm tăng áp lực lên cột sống của chúng ta bởi vì nó thổi phồng các kiến trúc ở lưng dưới và làm tăng áp lực gây ra đau lưng.

  1. Hãy nằm ở tư thế bào thai

Bệnh nhân nằm ở tư thế bào thai sẽ là rất tốt, vì nó làm giảm hầu hết sự căng thẳng trên lưng. Hãy đặt một cái gối ở giữa hai chân của bạn để đảm bảo một đêm yên tĩnh.

  1. Nằm ở tư thế thẳng lưng

Nếu bạn có thói quen ngủ với tư thế thẳng lưng thì bạn hãy chuẩn bị một cái một gối lớn, lông mềm và thoải mái dưới đầu gối của bạn. Với cách này, hầu hết các căng thẳng được đẩy khỏi lưng và dây thần kinh hông. Vị trí này duy trì đường cong bình thường của lưng.

Ngoài các tư thế ngủ đúng ra, bạn cũng phải kết hợp với việc luyện tập thể dục nhẹ nhàng hàng ngày. Mỗi ngày bạn hãy dành cho mình khoảng 20 phút để luyện tâp. Luyện tập thể dục đều đặn và thường xuyên cũng giúp bạn giảm đau thần kinh tọa vô cùng tốt. Sau đây, là 2 bài tập thể dục bạn có thể tham khảo.

Bài 1. Uốn cong đầu gối: Để an toàn bạn hãy sử dụng một chiếc ghế hoặc bàn làm điểm tựa. Đứng thẳng, vai thả lỏng, từ từ hít vào và thở ra. Từ từ uốn cong đầu gối trong khi kéo gót chân lên. Thực hiện động tác này 7 lần. Tránh tạo áp lực trên đầu gối và lưng.

Bài 2. Uốn, vặn hông: Đây là động tác đơn giản hay xuất hiện trong các động tác aerobic. Mở chân rộng bằng vai, đứng vững. Đặt tay lên hông, xoay hông theo chiều kim đồng hồ và ngược lại để thắt chặt cơ bụng 5 lần mỗi bên. Hít thở bình thường trong khi làm bài tập này.

Một tư thế ngủ phù đúng, kết hợp với việc luyện tập thể dục thường xuyên và đều đặn sẽ giúp bạn giảm đau lưng, đau hông và đau thần kinh tọa. Cuộc sống của bạn sẽ quay lại những chuỗi ngay thoải mái với sức khỏe tốt.

 Nguồn: Tổng hợp

Category: Thần kinh tọa Tags: áp lực/ cuộc sống/ dây thần kinh hông/ đau lưng/ đau thần kinh tọa/ tập thể dục/ tư thế/ tư thế ngủ

Uống rượu, bia nhiều nguy cơ mắc bệnh viêm đại tràng cao Chứng bệnh đau thần kinh tọa

Like Facebook của chúng tôi

Chuyên mục

  • Bài thuốc dân gian hay (32)
  • Bệnh dạ dày (53)
  • Bệnh Gout (34)
  • Bệnh huyết áp (38)
  • Bệnh thoái hóa xương, khớp (95)
    • Thần kinh tọa (36)
  • Bệnh thoát vị đĩa đệm (33)
  • Bệnh tiểu đường (83)
  • Bệnh trĩ (92)
    • Điều trị chữa bệnh trĩ (47)
    • Hỏi đáp bệnh trĩ (19)
    • Nguyên nhân bệnh trĩ (13)
    • Phòng ngừa bệnh trĩ (23)
    • Triệu chứng bệnh trĩ (15)
  • Tin sức khỏe (24)
  • Uncategorized (128)
chữa bệnh trĩ tận gốc bằng bài thuốc Đông y gia truyền

Bài viết được quan tâm

Cách phân biệt bệnh trĩ và bệnh ung thư đại tràng.

Cách phân biệt bệnh trĩ và bệnh ung thư đại tràng.

Mắc chứng bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không?

Mắc chứng bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không?

Phải làm thế nào khi bà bầu mắc bệnh trĩ

Phải làm thế nào khi bà bầu mắc bệnh trĩ?

5 loại cây từ tự nhiên chữa bệnh trĩ hiệu quả

5 loại cây từ tự nhiên chữa bệnh trĩ hiệu quả

Một số thực trạng điều trị bệnh trĩ ở nước ta hiện nay

Một số thực trạng điều trị bệnh trĩ ở nước ta hiện nay

Thẻ

acid uric bệnh gout bệnh nhân bệnh tiểu đường bệnh trĩ bệnh đau dạ dày canxi châm cứu chế độ dinh dưỡng chế độ ăn uống cột sống dạ dày huyết áp huyết áp cao huyết áp thấp hạ đường huyết hậu môn insulin khó thở phẫu thuật phụ nữ mang thai rượu bia sốt thiếu máu thoái hóa cột sống thoát vị đĩa đệm tiểu đường trầm cảm trẻ em táo bón tây y tăng huyết áp tập thể dục tỏi viêm loét dạ dày viêm đại tràng xương khớp đau bụng đau dạ dày đau lưng đau ngực đau thần kinh tọa đông y đại tiện đại tràng

LIÊN KẾT HỮU ÍCH

Viên xương khớp Zbone

Zbone

Viên uống Zbone

Copyright © 2022 · Bảo vệ sức khỏe 365 - Baovesuckhoe365.com · Liên hệ · Giới thiệu
DMCA.com Protection Status