• Trang chủ
  • Bệnh trĩ
    • Triệu chứng bệnh trĩ
    • Nguyên nhân bệnh trĩ
    • Phòng ngừa bệnh trĩ
    • Điều trị chữa bệnh trĩ
    • Hỏi đáp bệnh trĩ
  • Bệnh thoát vị đĩa đệm
  • Bệnh tiểu đường
  • Bệnh huyết áp
  • Bệnh thoái hóa xương, khớp
  • Bệnh Gout
  • Mẹ & Bé

Bảo vệ sức khỏe 365

Thông tin, điều trị, chăm sóc các bệnh phổ biến Trĩ, Tiểu Đường, Gout

chữa bệnh trĩ tận gốc bằng bài thuốc Đông y gia truyền

Trang chủ » Bệnh tiểu đường » Chữa tiểu đường bằng chuối hột

Chữa tiểu đường bằng chuối hột

28/12/2014 Miss Đẹp 0 Comment

Cây chuối hột tên khoa học là Musra barjoo sieb, họ Musaceae, có nơi gọi chuối chát, là cây mọc hoang và cũng được trồng nhiều (lấy lá gói bánh và quả để ăn) tỉnh nào cũng có. Quả chuối hột tròn dài, lúc chín sắc vàng, ăn ngọt, có nhiều hột đen. Theo Đông y, Chuối hột có tác dụng giải độc, thoát nhiệt, giải phiền, lợi tiểu, tiêu độc. Chỉ với một vị Chuối hột dễ kiếm, rẻ tiền mà chữa được nhiều bệnh như sỏi thận, tiểu đường, huyết áp cao, tăng mỡ máu – những bệnh khó chữa và trong điều kiện cuộc sống vật chất hiện nay, do ăn uống không hợp lý, ít vận động nên nhiều người mắc bệnh.

Ngày nay với sự phát triển của y học hiện đại trong việc điều trị bệnh thì cây chuối hột vẫn giữ một vị thế nhất định trong điều trị bệnh tiểu đường.Dưới đây là hướng dẫn cách sử dụng các bộ phận của cây chuối hột để điều trị bệnh tiểu đường.

chữa tiểu đường bằng chuối hột
image-388

Nội dung chính trong bài

  • 1 Chữa tiểu đường bằng chuối hột như thế nào?
    • 1.1 1. Nước ép củ chuối hột giúp ổn định đường huyết
    • 1.2 2. Vì củ chuối không nhiều và đào củ phức tạp nên thầy thuốc (ở Trung Quốc) đã cải tiến cách dùng

Chữa tiểu đường bằng chuối hột như thế nào?

1. Nước ép củ chuối hột giúp ổn định đường huyết

Để chữa bệnh tiểu đường, đào lấy củ cây chuối hột, rửa sạch, giã nát, ép lấy nước uống. Việc dùng thường xuyên và lâu dài có tác dụng ổn định đường huyết.

2. Vì củ chuối không nhiều và đào củ phức tạp nên thầy thuốc (ở Trung Quốc) đã cải tiến cách dùng

  • Cắt ngang cây chuối hột, khoét một lỗ, đậy nylon lên, để nước cây chuối tiết ra đọng vào đó. Lấy nước này cho người bệnh uống.
  • Khi đoạn trên héo thì cắt thấp xuống phía dưới; một cây cắt ngang như thế dùng được nhiều lần. Mùa mưa, nước chuối loãng thì uống nhiều hơn mùa nắng. Điều trị theo cách này, bệnh tiểu đường cũng thuyên giảm rõ rệt.
  • Cũng có thể chọn cây chuối có bắp đang nhú, cắt ngang gốc (cách mặt đất khoảng 20 cm), lấy dao khoét một lỗ rỗng to ở thân chuối, để một đêm, sáng hôm sau múc nước từ lỗ rỗng (do thân chuối tiết ra) mà uống.

Chia sẻ cho bạn bè nếu hữu ích:

  • Facebook
  • Google
  • Twitter
  • Pinterest
  • LinkedIn
  • Email
  • Print

Related

Bạn nên đọc:

  1. Tế bào gốc-phương pháp điều trị mới cho bệnh nhân tiểu đường
  2. Bệnh tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?
  3. Biện pháp phòng chống tiểu đường thai kỳ
  4. Bệnh nhân tiểu đường có được uống rượu hay không?

Category: Bệnh tiểu đường Tags: chuối hột/ nước ép/ ổn định đường huyết/ tiểu đường

Chữa tiểu đường bằng quả ổi, lá ổi Khoai lang trắng: thực phẩm tốt cho người bệnh tiểu đường

Gửi phản hồi Hủy trả lời

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

BẢN TIN SỨC KHỎE

Đăng ký để nhận miễn phí bản tin sức khỏe cập nhật hàng ngày

Like Facebook của chúng tôi

Chuyên mục

  • Bài thuốc dân gian hay (33)
  • Bệnh dạ dày (53)
  • Bệnh Gout (34)
  • Bệnh hô hấp (2)
  • Bệnh huyết áp (38)
  • Bệnh thoái hóa xương, khớp (91)
    • Thần kinh tọa (38)
  • Bệnh thoát vị đĩa đệm (37)
  • Bệnh tiểu đường (83)
  • Bệnh trĩ (95)
    • Điều trị chữa bệnh trĩ (50)
    • Hỏi đáp bệnh trĩ (20)
    • Nguyên nhân bệnh trĩ (14)
    • Phòng ngừa bệnh trĩ (24)
    • Triệu chứng bệnh trĩ (16)
  • Mẹ & Bé (12)
  • Tin sức khỏe (16)
  • Uncategorized (124)
chữa bệnh trĩ tận gốc bằng bài thuốc Đông y gia truyền

Bài viết được quan tâm

Cây thuốc nam chữa bệnh trĩ nội “không còn tái phát”

Cây thuốc nam chữa bệnh trĩ nội “không còn tái phát”

Điều trị bệnh trĩ nhanh nhất tại nhà

Điều trị bệnh trĩ nhanh nhất tại nhà

Cẩm nang Bệnh Trĩ – Những điều cần biết về bệnh trĩ

Cẩm nang Bệnh Trĩ – Những điều cần biết về bệnh trĩ

Cách phân biệt bệnh trĩ và bệnh ung thư đại tràng.

Cách phân biệt bệnh trĩ và bệnh ung thư đại tràng.

Mắc chứng bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không?

Mắc chứng bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không?

Thẻ

acid uric bệnh gout bệnh nhân bệnh tiểu đường bệnh trĩ bệnh đau dạ dày canxi châm cứu chế độ dinh dưỡng chế độ ăn uống cột sống dạ dày huyết áp huyết áp cao huyết áp thấp hạ đường huyết hậu môn insulin khó thở phẫu thuật phụ nữ mang thai rượu bia sốt thiếu máu thoái hóa cột sống thoát vị đĩa đệm tiểu đường trầm cảm trẻ em táo bón tây y tăng huyết áp tập thể dục tỏi viêm loét dạ dày viêm đại tràng xương khớp đau bụng đau dạ dày đau lưng đau ngực đau thần kinh tọa đông y đại tiện đại tràng

Copyright © 2019 · Bảo vệ sức khỏe 365 - Baovesuckhoe365.com · Liên hệ · Giới thiệu
DMCA.com Protection Status

loading Cancel
Post was not sent - check your email addresses!
Email check failed, please try again
Sorry, your blog cannot share posts by email.