• Trang chủ
  • Bệnh trĩ
    • Triệu chứng bệnh trĩ
    • Nguyên nhân bệnh trĩ
    • Phòng ngừa bệnh trĩ
    • Điều trị chữa bệnh trĩ
    • Hỏi đáp bệnh trĩ
  • Bệnh thoát vị đĩa đệm
  • Bệnh tiểu đường
  • Bệnh huyết áp
  • Bệnh thoái hóa xương, khớp
  • Bệnh Gout
  • Mẹ & Bé

Bảo vệ sức khỏe 365

Thông tin, điều trị, chăm sóc các bệnh phổ biến Trĩ, Tiểu Đường, Gout

chữa bệnh trĩ tận gốc bằng bài thuốc Đông y gia truyền

Trang chủ » Bệnh thoái hóa xương, khớp » Thần kinh tọa » Đau dây thần kinh tọa và phương pháp điều trị

Đau dây thần kinh tọa và phương pháp điều trị

02/04/2015 Phương Diên 0 Comment

Dây thần kinh tọa là dây thần kinh dài nhất cơ thể, trải dài từ phần dưới thắt lưng đến tận ngón chân. Dây thần kinh tọa chi phối các động tác cảu chân, góp phần làm nên các động tác đứng ngồi, đi lại của đôi chân. Do đó đau dây thần kinh tọa là biểu hiện của dây thần kinh tọa bị tổn thương, biểu hiện đặc trưng bằng cảm giác đau lan dọc xuống phía đùi theo rễ thần kinh lưng, và rễ thần kinh sống, ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt động của đôi chân.

  1. Nguyên nhân của bệnh đau dây thần kinh tọa

Đau dây thần kinh tọa có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhất là từ 30-60 tuổi, xuất hiện ở cả nam và nữ, nhưng nam chiếm nhiều hơn. Khi chúng ta vác nặng mà sai tư thế khiến cơ thể bị gò bó, chấn thương, các động tác thay đổi tư thế đột ngột… là yếu tố thường xuyên nhất gây nên đau thần kinh tọa.

Đau dây thần kinh tọa và phương pháp điều trị

Các nguyên nhân đau thần kinh tọa gồm: tổn thương ở cột sống thắt lung gây chèn ép rễ thần kinh, thoái vị đĩa đệm vùng cột sống thắt lưng, các tổn thương thực thể khác ở vùng thắt lưng( thoái hóa cột sống thắt lưng, u, viêm cột sống, viêm đốt sống do nhiễm khuẩn…)

Ngoài ra yếu tố tâm lý cũng dóng vai trò nhất định thúc đẩy xuất hiện và tái phát bệnh thần kinh tọa.

  1. Triệu chứng và tác hại của đau thần kinh tọa.

Đa số người bị bệnh thường là đau thần kinh tọa một bên, do đó người bệnh có tư thế ngay lưng hay vẹo về một bên để chống đau.

Tùy theo tổn thương mà người bệnh có thể không nhấc được gót hay mũi chân, dần dần xuất hiện teo cơ đùi, mông, cẳng chấn bên tổn thương.

Khi bệnh nặng chân có thể tê bì mất cảm giác, có thể đại tiện tiểu tiện không tự chủ.

  1. Phương pháp điều đau thần kinh tọa

Đau thần kinh tọa không thể khắc chế và điều trị dứt hẳn bằng riêng một phương pháp nào mà phải kết hợp nhiều biện pháp: nội khoa, ngoại khoa, đông y, vật lý trị liệu, phục hồi chức năng và vấn đề tâm lý.

Đau dây thần kinh tọa và phương pháp điều trị

Trong thời gian điều trị hoặc đau cấp, người bệnh cần nghỉ ngơi tuyệt đối trên giường và bất động, tránh mọi di chuyển và thay đổi tư theeslamf căng dây thần kinh.

Tùy thuộc vào mức độ và biểu hiện của người đau thần kinh tọa mà người bệnh cần nghe theo chỉ thị dùng các loại thuốc tây y của bác sĩ.

Ngoài ra, để điều trị tăng tính hiệu quả cần kết hợp các phương pháp về vật lý trị liệu: chườm nóng, chiếu tia hồng ngoại laser, điện châm,…Dùng các liệu pháp: tắm bùn, tắm nhiệt, tắm muối khoáng…

Điều trị đông y: xoa bóp châm cứu, ấn huyệt, thủy châm….

Ngoài ra người bị bệnh đau thần kinh tọa cần có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, kết hợp với tập thể dục hợp lý mới có thể khắc phục được bệnh và hối phục được sức khỏe như lúc đầu.

 

Chia sẻ cho bạn bè nếu hữu ích:

  • Facebook
  • Google
  • Twitter
  • Pinterest
  • LinkedIn
  • Email
  • Print

Related

Bạn nên đọc:

  1. Điều trị đau thần kinh tọa bằng Đông y
  2. Hoạt động nên và không nên khi bị thoát vị đĩa đệm
  3. Điều tri đau lưng như thế nào?
  4. Bài thuốc chữa bệnh đau nhức xương khớp bằng cây ngải cứu.

Category: Bệnh thoái hóa xương, khớp/ Thần kinh tọa Tags: châm cứu/ đau dây thần kinh tọa/ phương pháp điều trị/ tập thể dục/ xoa bóp

Những đối tượng dễ mắc bệnh đau thần kinh tọa Chế độ ăn uống hợp lý cho người bị bệnh viêm loét dạ dày.

Gửi phản hồi Hủy trả lời

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

BẢN TIN SỨC KHỎE

Đăng ký để nhận miễn phí bản tin sức khỏe cập nhật hàng ngày

Like Facebook của chúng tôi

Chuyên mục

  • Bài thuốc dân gian hay (33)
  • Bệnh dạ dày (53)
  • Bệnh Gout (34)
  • Bệnh hô hấp (2)
  • Bệnh huyết áp (38)
  • Bệnh thoái hóa xương, khớp (91)
    • Thần kinh tọa (38)
  • Bệnh thoát vị đĩa đệm (37)
  • Bệnh tiểu đường (83)
  • Bệnh trĩ (93)
    • Điều trị chữa bệnh trĩ (48)
    • Hỏi đáp bệnh trĩ (20)
    • Nguyên nhân bệnh trĩ (14)
    • Phòng ngừa bệnh trĩ (24)
    • Triệu chứng bệnh trĩ (16)
  • Mẹ & Bé (11)
  • Tin sức khỏe (14)
  • Uncategorized (124)
chữa bệnh trĩ tận gốc bằng bài thuốc Đông y gia truyền

Bài viết được quan tâm

Cẩm nang Bệnh Trĩ – Những điều cần biết về bệnh trĩ

Cẩm nang Bệnh Trĩ – Những điều cần biết về bệnh trĩ

Cách phân biệt bệnh trĩ và bệnh ung thư đại tràng.

Cách phân biệt bệnh trĩ và bệnh ung thư đại tràng.

Mắc chứng bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không?

Mắc chứng bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không?

Phải làm thế nào khi bà bầu mắc bệnh trĩ?

Phải làm thế nào khi bà bầu mắc bệnh trĩ?

5 loại cây từ tự nhiên chữa bệnh trĩ hiệu quả

5 loại cây từ tự nhiên chữa bệnh trĩ hiệu quả

Thẻ

acid uric bệnh gout bệnh nhân bệnh tiểu đường bệnh trĩ bệnh đau dạ dày canxi châm cứu chế độ dinh dưỡng chế độ ăn uống cột sống dạ dày huyết áp huyết áp cao huyết áp thấp hạ đường huyết hậu môn insulin khó thở phẫu thuật phụ nữ mang thai rượu bia sốt thiếu máu thoái hóa cột sống thoát vị đĩa đệm tiểu đường trầm cảm trẻ em táo bón tây y tăng huyết áp tập thể dục tỏi viêm loét dạ dày viêm đại tràng xương khớp đau bụng đau dạ dày đau lưng đau ngực đau thần kinh tọa đông y đại tiện đại tràng

Copyright © 2018 · Bảo vệ sức khỏe 365 - Baovesuckhoe365.com · Liên hệ · Giới thiệu
DMCA.com Protection Status

loading Cancel
Post was not sent - check your email addresses!
Email check failed, please try again
Sorry, your blog cannot share posts by email.