• Trang chủ
  • Bệnh trĩ
    • Triệu chứng bệnh trĩ
    • Nguyên nhân bệnh trĩ
    • Phòng ngừa bệnh trĩ
    • Điều trị chữa bệnh trĩ
    • Hỏi đáp bệnh trĩ
  • Bệnh thoát vị đĩa đệm
  • Bệnh tiểu đường
  • Bệnh huyết áp
  • Bệnh thoái hóa xương, khớp
  • Bệnh Gout

Bảo vệ sức khỏe 365

Chia sẻ để bạn và tôi luôn Trẻ Trung, Khỏe Mạnh, Xinh Đẹp

chữa bệnh trĩ tận gốc bằng bài thuốc Đông y gia truyền
Trang chủ » Bệnh trĩ » Hỏi đáp bệnh trĩ » Mắc chứng bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không?

Mắc chứng bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không?

18/05/2015 Phương Diên 0 Comment

Mắc chứng bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không? Là câu hỏi được rất nhiều người đã đề cập, bệnh trĩ khiến nhiều người vô cùng lo lắng và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống rất lớn. Nếu không tìm ra phương pháp đúng đắn thì bệnh tình sẽ ngày càng nặng hơn.

Trĩ ngoại là bệnh lý thường gặp ở các bệnh về trực tràng, hậu môn và tỷ lệ phát bệnh cao. Trĩ ngoại là tình trạng sưng của các tĩnh mạch nằm ở hậu môn, có thể nhìn thấy và do các tĩnh mạch căng lên hoặc do phần da ở các nếp gấp ở viền hậu môn sưng to lên, bị viêm, sự tăng sinh của các mô liên kết hoặc tụ máu mà thành.

Mắc chứng bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không?

Bệnh trĩ thường có một số hiện tượng mà bệnh nhân cần phải lưu ý đó là đau rát, chảy máu, sa búi trĩ và ngứa hậu môn. Tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng cuộc sống.

Bệnh phát triển từ từ nên thường bị bệnh nhân bỏ qua, đến khi thấy cần phải chữa trị thì bệnh đã nặng rồi.

Trĩ ngoại không lây nhiễm. Bởi điều kiện lây nhiễm bao gồm: nguồn lây nhiễm, con đường lây nhiễm và đối tượng lây nhiễm. Trĩ ngoại không do virut hoặc vi khuẩn gây ra. Có lúc niêm mạc trĩ ngoại bị viêm loét, thậm chí gây áp xe hậu môn, nhưng không gây lây nhiễm trĩ ngoại.

Ngoài ra, bản thân người bị mắc bệnh trĩ ngoại không thể tự phát bệnh. Do đó, người bị trĩ ngoại sẽ không truyền nhiễm bệnh cho người khác. Nếu người bị trĩ ngoại có các bệnh lây nhiễm về đường ruột thì chỉ có khả năng lây nhiễm bệnh đường ruột chứ không lây nhiễm bệnh trĩ.

Bệnh trĩ khiến chất lượng cuộc sống của người bệnh bị ảnh hưởng nặng nề. Đi tiêu ra máu, búi trĩ bị tắc gây đau, đại tiện khó khăn… đã hành hạ họ và làm cho bệnh nhân suốt ngày ở trong một tình trạng tinh thần rất không thoải mái. Hơn thế nữa, những bệnh nhân bị bệnh trĩ thường đi khám và điều trị rất trễ vì đây là một bệnh của vùng kín, nên bệnh nhân thường rất ái ngại đi khám bệnh, nhất là đối với phụ nữ.

Bệnh trĩ luôn khiến bệnh nhận có cảm giác khó chịu, đặc biệt là luôn lo lắng mỗi khi đi đại tiện, những búi trĩ có thể bị thò ra, đặc biệt có nhiều người phụ nữ khi mắc chứng bệnh này còn sợ không dám đi khám bác sỹ vì nó sảy ra ở vùng kín. Tuy nhiên, nếu không có phương pháp điều trị bệnh trĩ phù hợp và hiệu quả thì ngày càng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bạn.

Trong trường hợp bệnh nhân đã bị mắc bệnh trĩ, dù ở tình trạng nhẹ hay nặng thì cũng phải cần có những biện pháp để phòng ngừa. Ngoài việc sử dụng các phương pháp chữa trị như phẫu thuật cắt búi trĩ theo tây y, chữa bằng việc uống thuốc của đông y…thì bệnh nhân cũng phải lưu ý, phải kết hợp việc điều trị với chế độ ăn uống hợp lý, chế độ luyện tập thể dục thể thao hàng ngày bằng những động tác nhẹ nhàng như đi bộ, đi bơi, các bài tập thể dục buổi sáng…thì căn bệnh của bạn mới thật sự được cải thiện.

Bạn nên đọc:

  1. Cần chuẩn bị những gì trước khi đi khám trĩ
  2. Điều trị bệnh trĩ từ cây rau diếp cá và cây lá bỏng
  3. Bệnh trĩ là gì? Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ?
  4. Phải làm thế nào khi bà bầu mắc bệnh trĩ?

Gợi ý điều trị BỆNH TRĨ bằng bài thuốc Đông y

Bạn đọc có thể tham khảo cách chữa bệnh trĩ của gia đình bà Lang Tẩm (hiện nay truyền tới đời Lương y Thủy - Bồi) tại Vĩnh Phúc. Đây là bài thuốc Nam chữa trĩ hiệu quả cho trĩ nội, trĩ ngoại, nứt kẽ hậu môn... và cả sa dạ con. Cách chữa này không đau đớn, không bị biến chứng mà giúp bạn hết đau đớn, khó chịu do bệnh trĩ gây ra, ngăn ngừa bệnh tái phát.
Gợi ý điều trị BỆNH TRĨ bằng bài thuốc Đông y

Category: Bệnh trĩ/ Hỏi đáp bệnh trĩ Tags: bệnh nhân/ bệnh trĩ/ bệnh viện/ búi trĩ/ đại tiện/ tập thể dục/ thuốc đông y/ trĩ ngoại

Ăn thịt vịt rất tốt cho người mắc chứng bệnh huyết áp Tỏi chữa bệnh cao huyết áp hiệu quả

Gửi phản hồi Hủy trả lời

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiện thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

BẢN TIN SỨC KHỎE

Đăng ký để nhận miễn phí bản tin sức khỏe cập nhật hàng ngày

Like Facebook của chúng tôi

Chuyên mục

  • Bài thuốc dân gian hay (32)
  • Bệnh dạ dày (53)
  • Bệnh Gout (34)
  • Bệnh huyết áp (38)
  • Bệnh thoái hóa xương, khớp (89)
    • Thần kinh tọa (36)
  • Bệnh thoát vị đĩa đệm (33)
  • Bệnh tiểu đường (83)
  • Bệnh trĩ (92)
    • Điều trị chữa bệnh trĩ (47)
    • Hỏi đáp bệnh trĩ (19)
    • Nguyên nhân bệnh trĩ (13)
    • Phòng ngừa bệnh trĩ (23)
    • Triệu chứng bệnh trĩ (15)
  • Tin sức khỏe (10)
  • Uncategorized (126)
chữa bệnh trĩ tận gốc bằng bài thuốc Đông y gia truyền

Bài viết được quan tâm

Cách phân biệt bệnh trĩ và bệnh ung thư đại tràng.

Cách phân biệt bệnh trĩ và bệnh ung thư đại tràng.

Phải làm thế nào khi bà bầu mắc bệnh trĩ

Phải làm thế nào khi bà bầu mắc bệnh trĩ?

5 loại cây từ tự nhiên chữa bệnh trĩ hiệu quả

5 loại cây từ tự nhiên chữa bệnh trĩ hiệu quả

Một số thực trạng điều trị bệnh trĩ ở nước ta hiện nay

Một số thực trạng điều trị bệnh trĩ ở nước ta hiện nay

Không cần phẫu thuật bệnh trĩ vẫn khỏi

Không cần phẫu thuật bệnh trĩ vẫn khỏi

Thẻ

acid uric bệnh gout bệnh nhân bệnh tiểu đường bệnh trĩ bệnh đau dạ dày canxi châm cứu chế độ dinh dưỡng chế độ ăn uống cột sống dạ dày huyết áp huyết áp cao huyết áp thấp hạ đường huyết hậu môn insulin khó thở phẫu thuật phụ nữ mang thai rượu bia sốt thiếu máu thoái hóa cột sống thoát vị đĩa đệm tiểu đường trầm cảm trẻ em táo bón tây y tăng huyết áp tập thể dục tỏi viêm loét dạ dày viêm đại tràng xương khớp đau bụng đau dạ dày đau lưng đau ngực đau thần kinh tọa đông y đại tiện đại tràng

Copyright © 2021 · Bảo vệ sức khỏe 365 - Baovesuckhoe365.com · Liên hệ · Giới thiệu
DMCA.com Protection Status

Copyright © 2021 · Paradise v3.1.1 on Genesis Framework · WordPress · Log in